Niềng răng cho người bị móm có được không?

Móm làm khuôn mặt bạn không được hài hòa, thiếu cân đối, không cảm thấy tự tin trong giao tiếp. Hơn nữa móm còn gây khó khăn trong việc ăn nhai. Vậy làm thế nào để trị móm. Liệu nieng rang cho nguoi bi mom có được không?

Niềng răng có thể điều trị móm. Tuy nhiên, thực tế không phải loại móm nào niềng cũng có thể niềng răng được. Biểu hiện của móm rất dễ nhận biết đó là: xương hàm dưới đưa ra phía trước, khi ngậm miệng răng hàm dưới phủ ngoài răng hàm trên, cằm lệch. Xem thêm: Niềng răng cho người lớn
Nguyên nhân dẫn tới móm có thể là do di truyền hoặc những thói quen xấu thường gặp khi còn bé như mút tay, mút môi, đẩy lưỡi,…
Để thuận tiện cho việc chuẩn đoán và điều trị móm được chia thành 3 dạng chính: móm do răng, do xương hàm hoặc do cả xương hàm và răng.

Các phương pháp điều trị móm
Móm do răng: với dạng móm này vấn đề chính nằm ở phần răng cửa, phương pháp điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì phần răng và xương hàm trên sẽ bị ảnh hưởng. Khiến cho răng của hàm trên kém phát triển, làm gương mặt bị gãy, trông mất thẩm mỹ. Bác sĩ thường chọn phương pháp niềng răng để điều trị cho trường hợp này gồm có niềng răng tháo lắp và niềng răng cố định.

Móm do xương hàm: có thể do hàm trên kém phát triển, hàm dưới phát triển quá mạnh, hoặc do dị tật khe hở vòm miệng làm xương hàm trên thiếu hụt kích thước khiến cho răng hàm trên luôn ở phía trong so với răng hàm dưới. Để điều trị móm do xương hàm cần phải phẫu thuật tạo hình, phương pháp này mang lại cho bạn một hàm răng đẹp chỉ sau một lần điều trị. Phẫu thuật móm được ưa chuộng trên thế giới, bởi bên cạnh yếu tố thẩm mỹ, nó còn đảm bảo về sự an toàn, không làm ảnh hưởng tới chức năng vùng răng, hàm, mặt.

Móm vừa do hàm vừa do răng: thì cần kết hợp niềng răng trước để đảm bảo tính thẩm mỹ toàn diện sau phẫu thuật. Phẫu thuật điều trị móm chỉ áp dụng cho những người từ 18 tuổi trở lên. Vì ở độ tuổi này, các dấu hiệu tăng trưởng của xương hàm đã ngừng lại và sai lệch của khuôn mặt không còn tiếp tục.

Để hiểu rõ hơn về Nieng rang cho nguoi bi mom có được không? Các bạn có thể liên hệ hotline 19006899 hay trực tiếp đến nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được tư vấn.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-thao-lap-muc-1/

Cao răng độ 3 là thế nào?

Cao răng là những mảng bám thức ăn lâu ngày trên răng hình thành, tùy vào từng trường hợp mà có nhiều mức độ cao răng khác nhau. Vậy bạn đã biết cao răng độ 3 là như thế nào chưa? bài viết sau sẽ chia sẻ với bạn

Cao răng theo định nghĩa y học thì là một dạng mảng bám hình thành liên tục trên bề mặt răng. Mảng bám này kết hợp cùng vi khuẩn, thức ăn và axit trong nước bọt, nếu không được làm sạch thường xuyên thì lâu dần sẽ chịu tác động của quá trình vôi hóa và trở nên cứng chắc.
Cao răng có nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào số lượng ít hay nhiều. Thông thường, người ta thường chia ra làm 3 cấp độ là 1, 2, 3. Trong đó, cao răng mức 1 có lượng cao răng ít nhất và dần tăng lên theo từng cấp. Xem thêm: Nha khoa thủ dầu một

Cao răng độ 3 có thể hiểu là mức độ gần như cao nhất, khi cao răng nhiều hơn 2 mm, phủ đè lên lợi và bắc qua các răng. Lúc này, nếu không làm sạch sớm thì khả năng mắc phải các bệnh lý răng miệng, hôi miệng là không thể tránh khỏi.

Làm sao để làm sạch cao răng độ 3?
Nếu bạn được chẩn đoán là cao răng độ 3 thì rất khó để loại bỏ hoàn toàn với những biện pháp tự nhiên tại nhà như dầu dừa, dầu oliu, dấm táo… Khi đó, bạn bắt buộc phải đến nha khoa để tiến hành thực hiện thủ thuật lấy cao răng với các thiết bị hiện đại.

Dịch vụ lấy cao răng tại nha khoa Kim luôn đi kèm với thao tác đánh bóng răng, để đảm bảo bề mặt răng luôn được nhẵn mịn, không xù xì, hạn chế cho các thức ăn, vi khuẩn có cơ hội bám dính, kéo dài thời gian quay trở lại của các mảng bám “cứng đầu”.

Hiện nay, nha khoa Kim đang ứng dụng công nghệ lấy cao răng siêu âm tiên tiến bậc nhất trong lĩnh vực nha khoa. Với công nghệ này, hàng ngàn khách hàng có thể trải qua quá trình lấy cao răng một cách nhẹ nhàng mà không lo nướu và men răng bị tổn thương.

Các mũi sóng siêu âm được thiết kế có tần số cao gấp 3 – 4 lần tần số âm thanh, tạo ra các đợt tấn công liên hoàn nhằm phá vỡ liên kết bền vững của các mảng bảm cao răng. Nhờ thế, cao răng có thể dễ dàng bong ra khỏi bề mặt răng. Với những trường hợp cao răng dưới nướu thì máy siêu âm cũng không hề gặp bắt cứ cản trở nào bởi mũi sóng có thể tác động xuyên qua mô mềm, không cần thao tác bóc tác lợi và khiến các mảng bám này từ từ được loại bỏ hoàn toàn.

Để hiểu hơn về cao răng độ 3 là gì? Các bạn có thể liên hệ hotline 19006899 hoặc đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được tư vấn.

Nguồn: http://laycaorang.org/viem-chan-rang-o-tre-em/

Cách chăm sóc răng sau khi lấy cao răng như thế nào?

Nhằm hạn chế cao răng nhanh chóng hình thành trở lại thì việc chăm sóc răng sau khi lấy cao răng là rất cần thiết. Vậy bạn đã biết làm cách nào để hạn chế cao răng chưa? bài viết này sẽ chia sẻ với bạn.

Như mọi người là đã biết, lấy cao răng là phương pháp tốt nhất để phòng tránh các vấn đề về bệnh răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, hôi miệng...nhưng biện pháp tốt nhất vẫn là chăm sóc răng miệng hằng ngày. Đặc biệt là sau khi lấy cao răng thì chăm sóc như thế nào để hạn chế tốt nhất không cho mảng bám hình thành.

Cao răng là các mảng bám hình thành do vun thức ăn còn sót lại trên răng, đó là nơi trú ẩn tốt nhất của vi khuẩn. Dần dưới sự phân hủy của vi khuẩn với các khoáng chất trong miệng sẽ cứng dần lại tạo thành vôi răng. Cao răng là nguyên nhân chính gây nên tình trạng viêm nha chu - một trong những căn bệnh về răng miệng nguy hiểm nhất hiện nay. Chính vì thế chăm sóc răng miệng sau khi lấy cao răng rất quan trọng để hạn chế cao răng hình thành và phát triển nên áp dụng một số biện pháp như sau: Xem thêm: nha khoa uy tín tại hà nội

1. Đánh răng tối thiểu ngày 2 lần và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng và chân răng. Sau khi ăn vặt hoặc ăn trưa thì nếu có thể nên đánh răng cho sạch hoặc tối thiểu nên uống nhiều nước để cuốn trôi mảng bám.

2. Sau khi đánh răng xong sử dụng nước muối loãng để súc miệng lại lần nữa.

3. Không nên ăn thường xuyên các thức ăn quá mềm và dính răng vì chúng rất khó làm sạch và dễ hình thành nên mảng bám. Các thức ăn giòn, nhiều chất xơ sẽ răng sạch hơn bên cạnh đó việc ăn các thức ăn này còn giúp răng và nướu chắc khỏe hơn.

4. Sử dụng một số biện pháp làm sạch cao răng tại nhà như dùng dùng nước cốt chanh pha với bột nở làm kem đánh răng hoặc là dùng dấm ăn với muối để súc miệng cũng có tác dụng rất tốt...Ngoài ra còn nhiều phương pháp lấy cao răng tại nhà rất đơn giản mà bạn có thể áp dụng ngay.

5. Vỏ cam, vỏ chanh, vỏ chuối, hay mía cũng là các thực phẩm giúp làm sạch cao răng rất hiệu quả.

6. Và đương nhiên việc khám nha sĩ định kỳ 6 tháng/ lần là cách tốt nhất để kịp thời phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh răng miệng không cho chúng phát triển nhiều hơn.

Nếu không có thời gian chăm sóc răng miệng hàng ngày dặc biệt là sau khi lấy cao răng thì chỉ có cách đến phòng nha uy tín để cạo vôi răng định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ. Chỉ có như vậy mới có thể giúp bạn có hàm răng sạch đẹp và rắn chắc, thẩm mỹ cao và không sâu răng

Nhằm hiểu rõ hơn về cách chăm sóc răng sau khi lấy cao răng? Các bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hay đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được tư vấn.

Nguồn: http://laycaorang.org/dia-chi-nha-khoa-tot-nhat-tai-binh-duong/

Nguyên nhân răng hô là do đâu?

Tình trạng hô vẩu là 1 trong các dạng sai lệch có ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ khuôn mặt. Nguyên nhân răng hô có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, và không có cách khắc phục thì người bệnh có thể sống chung với nó suốt đời.

Các nguyên nhân răng vẩu (hô) chủ yếu
Về răng vẩu có thể mô tả như sau: Đó là tình trạng mất cân đối giữa hàm răng trên với hàm răng dưới. Có thể xảy ra hai tình huống phân biệt được bằng mắt thường là hàm răng trên đưa ra ngoài quá mức so với hàm răng dưới và ngược lại hàm răng dưới đưa ra ngoài quá mức và nằm ở bên ngoài hàm răng trên. Xem thêm: Niềng răng hàm trên bao nhiêu tiền

Yếu tố di truyền
Bị vẩu do di truyền, đây là thực tế đã được kiểm định qua nhiều ca răng vẩu cụ thể. Cho nên thắc mắc răng vẩu có di truyền không là hoàn toàn có cơ sở. Đây là nguyên nhân gây răng vẩu chiếm tới tỷ lệ 70% ở các trường hợp răng vẩu.

Trường hợp vẩu do di truyền chủ yếu thuộc kiểu vẩu xương nên mức độ nói chung khá nặng, gây mất cân đối từ trong cấu trúc hàm mặt mặc dù có thể răng mọc vẫn không sai khác.

Do các thói quen xấu
Nguyên nhân khiến răng hô vẩu do những thói quen xấu khi mọc răng như: ngậm núm vú giả, đẩy lưỡi, ngủ thờ miệng, mút ngắn tay,…

Những thói quen này nếu như hình thành trong thời gian trẻ đang bú sữa mẹ và bắt đầu mọc răng thì ảnh hưởng tới răng là rất lớn. Vì tất cả những thói quen này đều khiến cho răng có xu hưỡng vênh ra ngoài, phần lợi và xương hàm phía trước cũng bị kéo ra. Vì thể mà khi răng đã mọc và định hình sẽ bị vểnh ra ngoài gây hô vẩu.

Bất thường trong cấu trúc hàm & răng
Đây là nguyên nhân gây răng vẩu liên quan đến quá trình phát triển của hệ răng và hệ xương hàm mặt mà trực tiếp và quai hàm trên và dưới.

Với một số trường hợp, dù không có gen di truyền răng vẩu hay không bị chi phối bởi các thói quen xấu nhưng trong giai đoạn phát triển xương hàm và hệ răng từ khoảng 10 tuổi đên 17 tuổi lại có những bất thường.

Khoảng thời gian này là lúc cơ thể dậy thì, răng vĩnh viễn thay thế hoàn tất và xương hàm mở rộng mạnh mẽ nhất. Chỉ cần có sự tác động nào đó về dinh dưỡng, sinh hoạt cũng có thể khiến cho xương hàm phát triển đưa ra quá mức, răng mọc vênh ra gây cười hở lợi. Đây là gọi là những sai khác bất thường mà chúng ta không ngăn chặn được, chỉ có thể khắc phục nó khi đã đủ tuổi trưởng thành.

Nhằm hiểu rõ hơn về tình trạng chảy máu chân răng là biểu hiện của bệnh gì? Các bạn có thể đến trực tiếp nha Khoa Kim Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được tư vấn hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-ham-duoi-bao-nhieu-tien/

Răng thưa có nên niềng răng?

Thường thì khi răng bị thưa có thể khắc phục bằng cách trám răng hay bọc răng sứ. Tuy vậy, nếu răng thưa có độ lệch lạc lớn, mọc không ngay ngắn trên cung hàm thì 2 phương pháp trên không dùng được. Vậy răng thưa có nên niềng răng?

Với mức độ răng thưa có độ lệch lạc lớn thì trám răng không khả thi, rất khó để đạt được độ thẩm mỹ cao, lại không được bền chắc, dễ bị bong bật khi ăn nhai. Bọc răng sứ có thể chỉnh sửa được thẩm mỹ hàm răng thưa nhưng lại tốn kém do phải thực hiện trên cả hàm. Hơn nữa, để bọc răng sứ, cần mài cùi răng toàn hàm mới thực hiện chỉnh sửa được. Giải pháp mài cùi răng này ít nhiều gây đau nhức cho bạn trong khi thực hiện. Xem thêm: Niềng răng mắc cài trong ở Tphcm

Niềng răng thưa được xác định là giải pháp thích hợp cho bạn. Vì niềng răng không phải mài cùi lại có thể kéo răng sát khít với nhau mà không cần tổn thương hay xâm lấn răng, lợi. Với phương pháp niềng răng, dù mức độ thưa lớn cũng có thể khắc phục được. Niềng răng cũng chính là cách điều trị tốt cho răng mọc lệch, mọc không thẳng hàng.

Ngoài ra, băn khoăn của bạn về độ rộng của cung hàm cũng không phải không có lý. Thường thì số lượng răng cũng phải vừa vặn với độ rộng của cung hàm. Khi răng sát khít, các răng đều đặn thì cũng phải có độ khum vừa vặn với cung hàm.

Do đó, nếu thiếu răng, khi kéo các răng thưa vào sát với nhau, khuôn răng sẽ không thẩm mỹ. Trong chỉnh nha, thường khi đeo niềng răng mắc cài để dịch chuyển răng thì đồng thời có thể kết hợp khí cụ để tác động điều chỉnh khung hàm vừa vặn với răng. Trường hợp tác động vào cung hàm không hiệu quả mà thiếu răng thì có thể trồng thêm răng hoặc nếu răng quá nhỏ có thể tiến hành bọc răng sứ cho các răng cửa trước để tạo ra sự hài hòa cho toàn hàm răng.

Nếu bạn được điều trị tại Nha khoa Kim, bác sỹ sẽ tính toán để kết hợp các biện pháp tốt sao cho có thể giúp bạn chỉnh răng thưa thẩm mỹ, đều đặn, sát khít mà vẫn hài hòa với khung hàm nên có thể yên tâm khi điều trị nhé!

Tại Nha khoa Kim, công nghệ niềng răng mắc cài đạt sản phẩm chất lượng nha khoa đang được áp dụng sẽ mang lại cho bạn kết quả chỉnh nha tốt. Mắc cài được thiết kế tinh vi với cơ chế kháng mỏi cao và hệ thống bị động giảm thiểu ma sát. Đây chính là 2 yếu tố giúp cho mắc cài sau khi gắn lên răng không bung tuột, không thay đổi lực và không gây đau cho bệnh nhân trong quá trình co kéo.

Để hiểu rõ hơn về thắc mắc răng thưa có nên niềng răng? Bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hay trực tiếp tới nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/chinh-nha-nieng-rang-1-ham-co-duoc-khong/

Niềng răng khểnh mất bao lâu?

Niềng răng đang rất được mọi người quan tâm bởi lợi ích tuyệt vời mà nó mang lại, các trường hợp răng khấp khểnh, lệch lạc, hô móm... đều có thể giải quyết bằng niềng răng. Vậy niềng răng khểnh mất bao lâu?

Răng khểnh từ lâu được xem là một nét duyên ngầm của các cô gái, thế nhưng không phải răng khểnh nào cũng xinh cũng duyên. Răng khểnh nếu mọc không đúng vị trí có thể khiến chủ nhân thấy mất thẩm mỹ, ngoài ra những tác hại mà răng khểnh mang lại không phải ít chẳng hạn như rất khó vệ sinh răng miệng kĩ, lâu dài hình thành vôi răng, sâu răng và khiến các răng còn lại mọc lệch lạc. Xem thêm: Niềng răng mắc cài trong suốt bao nhiêu tiền

Niềng răng từ lâu đã là một phương pháp nắn chỉnh răng mang lại hiệu quả cao. Niềng răng thực chất là Bs dùng các khí cụ chuyên dụng như mắc cài, thun, dây cung môi cộng thêm lực tác động từ nha sỹ điều trị. Để các răng có thể sắp xếp về đúng vị trí như mong muốn thì phải cần một khoảng thời gian tương đối dài không phải một hai ngày. Trung bình thời gian niềng răng sẽ dao động từ 1-3 năm. Niềng răng khểnh mất bao lâu tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có; mức độ khó dễ của từng hàm, loại khí cụ niềng răng mà bạn sử dụng, sự tuân thủ theo lịch hẹn của nha sỹ cũng như tay nghề của nha sỹ điều trị.

Hiện nay để rút ngắn thời gian điều trị thì bạn có thể sử dụng phương pháp niềng răng bằng mắc cài tự đóng speed, với phương pháp này tuy chi phí có nhỉnh hơn chút ít nhưng sẽ rút ngắn thời gian so với niềng răng mắc cài cổ điển khoảng 30-50%. Với thiết kế giảm độ ma sát giữa mắc cài và cung môi, thời gian tái khám sẽ ít hơn phù hợp với những ai bận rộn hoặc ở xa thành phố. Một điều nữa để thời gian niềng răng khểnh rút ngắn thì bạn nên đi đúng hẹn và tuân thủ theo các chỉ dẫn của nha sỹ để tránh việc kéo dài thời gian niềng răng.

Chỉ định nhổ răng trong quá trình niềng thường do Nha sỹ quyết định, nhổ răng là điều hết sức bình thường nên bạn đừng quá lo lắng. Thường thì Nha sỹ sẽ chỉ định nhổ những chiếc răng cối nhỏ và chỉ những trường hợp răng khểnh có vấn đề thì mới nhổ răng khểnh. Dù có nhổ răng khểnh đi thì bạn cũng không nên luyến tiếc chúng và thay vào đó là bạn sở hữu một hàm răng đều đặn và khỏe mạnh.

Nhằm hiểu rõ hơn về niềng răng khểnh mất bao lâu? Bạn có thể trực tiếp tới nha Khoa Kim tại Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hoặc liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-invisalign-o-viet-nam/

Nguyên nhân tình trạng hay bị chảy máu răng liên tục?

Nhiều người cảm thấy lo lắng với tình trạng bị chảy máu răng liên tục nhưng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào? Bài viết sau sẽ chia sẻ nhiều hơn với bạn về những thắc mắc này

1/ Nguyên nhân tình trạng hay bị chảy máu chân răng
Các bệnh thuộc răng miệng như viêm quanh răng, viêm lợi, sâu răng… là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng hay bị chảy máu chân răng. Bản chất của các bệnh lý răng miệng này là do các vi khuẩn tồn tại trên thân răng gây ra.

Sau khi ăn nhai, phần thức ăn còn sót lại sẽ dần hình thành mảng bám cao răng và đây là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn lưu trú. Các loại vi khuẩn này sẽ tấn công vào các mô răng khỏe mạnh tạo nên các lỗ sâu dưới tác dụng của axit hoặc thải ra các độc tố gây nên tình trạng viêm nhiễm phần nướu, chân răng hoặc các tổ chức xung quanh răng. Xem thêm: chay mau rang phai lam gi ?

Ngoài yếu tố bệnh lý do vi khuẩn gây ra thì chảy máu chân răng cũng là bệnh thuộc hệ thống tạo máu khi cơ thể thiếu một vài yếu tố tham gia vào quá trình đông máu như: bệnh ưa chảy máu, bệnh giảm tiểu cầu, thiếu can xi…

Một số bệnh về gan, do gan tham gia vào quá trình tổng hợp chất đông máu từ vitamin K cũng được biểu hiện dưới dạng chảy máu chân răng. Một số bệnh toàn thân khác cũng gây nên chảy máu chân răng như ăn uống thiếu chất, thiếu vitamin, dinh dưỡng kém…

2/ Hay chảy máu chân răng điều trị như thế nào?
Hay chảy máu chân răng không phải là một bệnh lý đơn giản bởi nếu không điều trị kịp thời có thể gây nên những tổn thương lợi, hủy hoại xương ổ răng, xương răng, gây đau nhức, dẫn tới mất răng.

Trong trường hợp chảy máu răng nhiều cần đến gặp bác sĩ nha khoa để khám, chẩn đoán càng sớm càng tốt xác định bệnh thật chính xác để lựa chọn một phương pháp điều trị chảy máu chân răng thích hợp.
Thông thường, giải pháp điều trị đầu tiên sẽ được các nha sỹ chỉ định chính là lấy cao răng – yếu tố hàng đầu gây nên tình trạng chảy máu chân răng. Phương pháp này sẽ dùng khí cụ tác động làm bong mảng bám cao răng trên thân răng và dưới nướu.

Để phòng tránh chảy máu chân răng nhiều, tốt nhất bạn nên thực hiện vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Chải răng ngày 2-3 lần sau bữa ăn với bàn chải lông mềm, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám trên các kẽ răng. Khi răng miệng được vệ sinh sạch sẽ thì nguy cơ chảy máu chân răng cũng giảm dần.
Bên cạnh việc chăm sóc răng miệng hàng ngày thì trong thực đơn bạn nên bổ sung thêm trong chế độ ăn các loại vitmin C, canxi, các loại rau củ quả giòn, các chất protein.

Để hiểu rõ hơn về chảy máu răng liên tục? Bạn có thể tới trực tiếp nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM hay liên hệ số hotline 19006899 để được hỗ trợ.

Nguồn: http://laycaorang.org/chay-mau-chan-rang-co-nguy-hiem-khong/